Phân loại Ngữ_chi_Thái

Haudricourt (1956)

André-Georges Haudricourt phân loại các ngôn ngữ Thái thành hai nhánh với Tai Trung tâm và Tai Tây Nam là hai tiểu nhánh của cùng một nhánh, trong khi Tai Bắc là một nhánh độc lập.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Bắc



Tai Trung tâm

Tai Tây Nam

Lý Phương Quế (1977)

Lý Phương Quế (Li Fang-Kuei, 李方桂) chia các ngôn ngữ Tai thành ba nhánh: Tai Bắc, Tai Trung tâm và Tai Tây Nam. Hệ thống phân loại này được xem là mô hình chuẩn trong lĩnh vực ngôn ngữ học so sánh các ngôn ngữ Tai.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Bắc

Vũ Minh, Ch'ien-chiang,
Ts'e-heng, Ling-yun,
Hsi-lin, Tien-chow,
Po ai

Tai Trung tâm

Thổ (Tày), Nùng, Long Châu, T'ien-pao, Yung-ch'un

Tai Tây Nam

Thái Lan, Lào,
Shan, Lự,
Ahom

Gedney (1989)

William J. Gedney (1989) xem Tai Trung tâm và Tai Tây Nam là hai tiểu nhánh của cùng một nhánh, trong khi Tai Bắc là một nhánh độc lập.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Bắc



Tai Trung tâm

Tai Tây Nam

Luo (2001)

Luo Yongxian (2001) nhận ra đặc điểm khác biệt của Tai Dehong (Tai Nüa) và cho rằng ngôn ngữ này nên được xếp vào một nhánh riêng Tai Tây Bắc.[2] Luo cho rằng nhánh Tai Tây Bắc có nhiều đặc điểm của Tai Trung tâm và Tai Bắc mà không thấy ở Tai Tây Nam.

 
Tai Nguyên Thủy


Tai Tây
Bắc

Tai Tây
Nam

Tai Trung tâm

Tai Bắc

Pittayawat Pittayaporn (2009)

Trong luận văn tiến sĩ 2009, Pittayawat Pittayaporn phân loại các ngôn ngữ Tai như sau:[3]

 
Tai Nguyên Thủy


A



B

Tráng Ninh Minh

C

Tráng Sùng Tả
Tráng Thượng Tư
Cao Lan

D





E


F

Tráng Long Châu
Tráng Lôi Bình

I

Tráng Khâm Châu

J




G






H

Tráng Long Minh
Tráng Đại Tân

M

Tráng Vũ Minh
Tráng Ung Nam
Tráng Long An
Tráng Phù Tuy

N

Seak, Po-ai, Giáy, Tráng Lăng Nhạc, Dong An, Khâu Bắc, Bố Y và các phương ngữ Tráng Bắc khác.


K






L

Tráng Đức Bảo
Tráng Tĩnh Tây
Nùng Phía Tây (Nùng Inh)
Nùng Nghiễn Sơn (Vân Nam)
Nùng Quảng Nam (Vân Nam)


O





P

Tày Bảo Yên
Tày Cao Bằng
Tráng Văn Mã (Vân Nam)


Q

Thái Lan, Lào, Shan, Thái Đen, Thái Trắng, Làn Nà, Phu Thai, Dehong, Tai Aiton, Tai Phake, Shan Phía Nam, Lự, Nyo, Yoy, Kaloeng, Phuan..v..v..

R

Sapa

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Ngữ_chi_Thái http://ecommons.library.cornell.edu/bitstream/1813... http://sealang.net/sala/archives/pdf8/gedney1972pu... http://language.psy.auckland.ac.nz/austronesian/la... http://language.psy.auckland.ac.nz/austronesian/la... http://glottolog.org/resource/languoid/id/daic1237 http://www.sil.org/iso639-3/documentation.asp?id=a... http://www.sil.org/iso639-3/documentation.asp?id=a... http://www.sil.org/iso639-3/documentation.asp?id=b... http://www.sil.org/iso639-3/documentation.asp?id=c... http://www.sil.org/iso639-3/documentation.asp?id=c...